Dịch bệnh Coivid-19 đang diễn biến ngày càng khó lường, hết ổ dịch này rồi đến ổ dịch khác lại bùng ra, bởi vậy các hội thảo cũng chuyển sang hình thức họp trực tuyến để đảm bảo an toàn về phòng tránh dịch bệnh theo quy định của Bộ Y tế. Mới đây vào ngày 26/6 Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã phối hợp với huyện Thuận Châu tổ chức Hội thảo trực tuyến.

Hội nghị được thực hiện với 5 điểm cầu tại thành phố Sơn La, các xã Nậm Lầu, Bon Phặng, Muổi Nọi của huyện Thuận Châu và UBND huyện Thuận Châu. Hội nghị đã công bố các kết quả tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La. Từ đó đưa ra các giải pháp để làm giảm lại tổn hại về vật chất và đề cập các phương hướng giúp thích ứng với các hiện tượng biến đổi khí hậu.

Kết quả điều tra tổn thương do biến đổi khí hậu tại Thuận Châu

Ngày 26/6, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững. (SRD) đã phối hợp với huyện Thuận Châu tổ chức. Hội thảo trực tuyến công bố kết quả điều tra tổn thương do biến đổi khí hậu và giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện. Thuận Châu qua 5 điểm cầu tại Thành phố Sơn La, huyện. Thuận Châu và các xã Nậm Lầu, Bon Phặng và Muổi Nọi. Dự Hội thảo có đại diện Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường. (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Trường Đại học Tây Bắc và một số sở, ngành liên quan.

Kết quả điều tra tổn thương do biến đổi khí hậu tại Thuận Châu

Dự án “Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp tại vùng núi .Tây Bắc” được tiếp nhận và triển khai tại các xã: Muổi Nọi, Bon Phặng. Nậm Lầu và Chiềng Pha (Thuận Châu) trong giai đoạn 2021-2023. Do Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới (BftW – Tổ chức phi Chính phủ Đức) tài trợ. Trung tâm SRD là đơn vị thực hiện.

Dự án đã đánh giá kết quả biến đổi khí hậu tại. 4 xã của huyện Thuận Châu cho thấy tổng lượng mưa hàng năm tăng khoảng. 150mm nhưng phân bổ khắc nghiệt, số ngày ảnh hưởng do bão tăng gần. 3 lần; nhiệt độ tăng, số ngày nắng nóng trong năm tăng gấp 3-4 lần từ dưới 2 ngày tới khoảng 7 ngày, với nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,8°C; hạn hán thường xuyên, mùa khô kéo dài khoảng 10 ngày. Hậu quả biến đổi khí hậu đã làm thiếu nước sinh hoạt và ảnh hưởng đến sản xuất lúa vụ xuân, cà phê trên địa bàn huyện Thuận Châu.

Rất nhiều các diễn đàn đã được tổ chức trong 6 tháng đầu năm nay

Trong 6 tháng đầu năm nay, triển khai thực hiện Dự án. Trung tâm SRD đã tổ chức các diễn đàn về vai trò rừng, dịch vụ môi trường rừng; tổ chức các lớp tập huấn và xây dựng các mô hình trình diễn canh tác khoai sọ, cà phê bền vững; triển khai trồng cây lâm nghiệp phân tán trên nương; đánh giá cung cầu nước tại 16 bản dự án; thành lập 16 nhóm nông dân cùng sở thích và quỹ tiết kiệm thôn, bản.

Diễn đàn về vai trò của rừng trong biến đổi khí hậu tại huyện Thuận Châu.

Tổ chức 4 diễn đàn về vai trò rừng (140 thành viên). 4 diễn đàn CFM (169 thành viên). 4 diễn đàn về dịch vụ môi trường rừng. Triển khai trồng cây lâm nghiệp phân tán trên nương cà phê. Đánh giá cung cầu nước tại 16 bản dự án. Tại Hội thảo, các ý kiến tham gia thảo luận về những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông lâm nghiệp và mùa vụ sản xuất. Các chính sách phát triển nông, lâm nghiệp. Và mô hình nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu đã triển khai trên địa bàn huyện Thuận Châu và tỉnh Sơn La.

Đồng thời, đề xuất các giải pháp hỗ trợ sản xuất nông. Lâm nghiệp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Thuận Châu, như. Đẩy lùi thời vụ gieo cấy lúa mùa muộn ở các xã vùng thấp. Hay bị ngập úng vào mùa mưa là Tông Cọ, Muổi Nọi; với các vùng dự báo thiếu nước sản xuất, chủ động chuyển đổi sang trồng rau màu, thực phẩm… Tham gia ý kiến cho lịch mùa vụ của huyện Thuận Châu, đặc biệt là tại 4 xã của dự án.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *