Trong hệ mặt trời có mặt trời ở giữa và 8 chòm sao quay xung quanh nó, trong đó sao Thủy là chòm sao có kích thước nhỏ nhất, trên sao Thủy không có khí quyển và hiển nhiên là nó không thể giữ lại nhiệt lượng vì thế bề mặt của nó trải qua sự biến đổi nhiệt lượng vô cùng lớn từ ban ngày cho đến ban đêm. Sao Thủy là hành tinh nằm gần mặt trời nhất nên những tác động mà nó phải chịu của mặt trời là không hề nhỏ. Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra được lõi sắt khổng lồ bên trong sao Thủy.

Lý giải cho hiện tượng kỳ lạ trong thiên văn học này thì các nhà khoa học cho rằng sao Thủy đã chịu ảnh hưởng lớn của từ tính mặt trời, bác bỏ ý kiến sao Thủy va chạm với các thiên thể khác. Sau đây các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về bí ẩn của lõi sắt bên trong sao Thủy nhé.

Nguyên nhân hình thành lõi sắt khổng lồ của sao Thủy

Nguyên nhân hình thành lõi sắt khổng lồ của sao Thủy.

Nghiên cứu mới cho thấy. Lõi sắt khổng lồ của sao Thủy được hình thành do từ tính của Mặt trời. Chứ không phải do va chạm với các thiên thể khác. Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Progress in Earth and Planetary Science. Lõi sắt của sao Thủy có kích thước gần bằng với Mặt trăng của Trái đất. Và chiếm 3/4 đường kính sao Thủy.

Trong những ngày đầu hình thành hệ mặt trời. Các hạt sắt đã bị từ trường của Mặt trời hút vào. Khi các hành tinh bắt đầu hình thành từ bụi và khí. Những hành tinh ở gần Mặt trời nhận nhiều mạt sắt hơn những hành tinh ở xa.

Các nhà khoa học tin rằng sao Thủy đã thu nhận lượng mạt sắt lớn nhất. Bởi nó là hành tinh gần Mặt trời nhất trong Hệ Mặt trời. Đó là lý do ngôi sao này có lõi kim loại dày đặc như vậy. Lõi sắt của sao Thủy có kích thước gần bằng với mặt trăng của Trái đất. Và chiếm 3/4 đường kính sao Thủy. Họ kết luận, mật độ và phần trăm sắt trong lõi của một hành tinh đá. Có mối tương quan chặt chẽ với cường độ của từ trường.

Nghiên cứu của các nhà khoa học về lõi sắt khổng lồ này

Tác giả chính William McDonough từ Đại học Maryland cho biết. “Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, từ trường của Mặt trời đã điều khiển sự phân bố vật chất thô trong quá trình hình thành hệ mặt trời”. “4 hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta. Gồm sao Thủy, sao Kim, Trái đất và sao Hỏa, được tạo thành. Từ các tỉ lệ kim loại và đá khác nhau. Hành tinh nào xa Mặt trời hơn thì tỉ lệ kim loại sẽ ít hơn. Lõi Trái đất được làm bằng hợp kim sắt-niken và có khối lượng bằng 1/3 Trái đất. Tương tự lõi sao Kim. Còn lõi sao Hỏa nhỏ hơn 1/4 khối lượng của nó”.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng. Mật độ và tỉ lệ phần trăm sắt trong lõi của một hành tinh đá. Có mối tương quan chặt chẽ với cường độ của từ trường. Lõi Trái đất được làm bằng hợp kim sắt-niken. Và có khối lượng bằng 1/3 Trái đất – tương tự lõi sao Kim. Còn lõi sao Hỏa nhỏ hơn 1/4 khối lượng của nó.

Nghiên cứu của các nhà khoa học về lõi sắt khổng lồ này.

Nhóm nghiên cứu cho hay, các nghiên cứu trong tương lai về các ngoại hành tinh nên xem xét đến từ tính của các ngôi sao mà chúng quay quanh. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về các ngoại hành tinh đó. Các nhà khoa học nói rằng họ sẽ chứng minh phát hiện mới này. Bằng cách tìm một hệ hành tinh khác giống như Hệ Mặt trời của chúng ta. Để xem liệu tỉ lệ kim loại có giảm khi các hành tinh ở càng xa ngôi sao hay không.

Tạm kết

Như vậy, nguyên nhân về lõi sắt khổng lồ bí ẩn bên trong sao Thủy đã được các nhà khoa học giải đáp. Hẳn đây sẽ là một thông tin thú vị cho những ai yêu thích ngành vật lý thiên văn học. Để không bỏ lỡ các tin tức mới nhất về giới khoa học, từ đại dương cho đến vũ trụ, từ khảo cổ học cho đến sinh vật học, và cả các thông tin mới nhất về đời sống, công nghệ thì hãy theo dõi trang tin tức của chúng tôi để cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác nhất nhé. Xin chào và hẹn gặp lại ở các bản tin sau.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *