Từ trước đến nay, hình dạng thật sự của vũ trụ luôn là vấn đề được những người yêu thích khoa học vũ trụ rất quan tâm và luôn là một đề tài nóng. Có rất nhiều ý kiến về hình dạng thật sự của vũ trụ, tuy nhiên vẫn chưa có những lời giải đáp chính xác. Bởi việc tìm ra hình dạng thật sự của vũ trụ thời gian trước đây không khả thi cũng như không có những thiết bị hay thuật toán hiện đại tiên tiến. Nhưng gần đây, những nhà thiên văn học Nhật Bản đã phát triển được thuật toán mới và tìm ra được một số thông tin về hình dạng thật của vũ trụ. Vậy, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin chi tiết ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Các nhà thiên văn học Nhật Bản sử dụng thuật AI tìm ra hình dạng vũ trụ

Các nhà thiên văn học Nhật Bản đã phát triển thuật toán trí thông minh nhân tạo (AI) cho phép loại trừ những thông tin bị nhiễu và từ đó tìm ra hình dạng thật sự của vũ trụ.

Theo Thuyết tương đối rộng của nhà vật lý Albert Einstein (người Đức), bản thân vũ trụ có thể bị bẻ cong do tác động đến từ khối lượng của chính nó. Vì thế, mật độ của vũ trụ tức khối lượng mà nó trải rộng theo thể tích, quyết định hình dáng và tương lai của nó.

Các nhà thiên văn học Nhật Bản sử dụng thuật AI

Do dữ liệu thiên văn hiện bị nhiễu vì nhiều lý do, giới thiên văn học không thể xác nhận được hình dạng thật sự của vũ trụ, theo trang SciTechDaily hôm 4.7. Sử dụng thuật toán AI mới, các chuyên gia của Đài Quan sát Thiên văn Quốc gia Nhật Bản đã loại bỏ thành công những dữ liệu bị nhiễu và dùng công cụ này để xử lý khối lượng dữ liệu của Kính viễn vọng Subaru, hiện đặt trên đỉnh Maunakea thuộc Đảo Lớn của tiểu bang Hawaii (Mỹ).

Kết quả nghiên cứu của các nhà thiên văn học Nhật Bản

Kết quả thu được cho thấy sự phân bổ khối lượng phù hợp. Với những mô hình đang được giới khoa học. Chấp nhận về hình dạng của vũ trụ.

Theo giới khoa học, vũ trụ có thể tồn tại dưới một trong ba dạng. Phẳng như một tờ giấy, khép kín như một hình cầu và mở rộng như hình dáng cái yên ngựa. Và công cụ của các nhà thiên văn học Nhật Bản. Đã đưa ra kết quả nhất quán với 3 dạng mô hình trên.

Khi chúng ta nhìn vào không gian. Chúng ta không thể thấy những vô số bản thế của chính mình. Thế nhưng thật khó để kết luận rằng. Vũ trụ không thuộc 1 trong số những hình dạng phẳng này.

Có một điểm chung giữa chúng. Đó là tất cả không gian này đều. Có tính chất hình học giống với không gian Euclid. Và nếu bạn không thấy bản sao của chính mình. Thì những hình ảnh ở xa mà bạn thấy. (thiên hà, ngôi sao, lỗ đen…) lại cho thấy quá khứ xa xôi.

Kết quả nghiên cứu của các nhà thiên văn học Nhật Bản

Sở dĩ bây giờ bạn có thể nhìn thấy quá khứ vì tốc độ ánh sáng. Tuy rất nhanh nhưng lại hữu hạn. Và nó phải mất một thời gian dài mới có thể truyền đến bạn. Do đó, có thể chúng ta đang nhìn thấy. Một bản sao không thể nhận ra ở ngoài kia.

Hay những bản copy của bạn lại khác nhau tùy thuộc khoảng cách đến bạn và chúng quá xa để bạn có thể nhìn thấy (do vũ trụ quá rộng lớn và bạn không thể sống mãi để có thể nhìn thấy điều kỳ diệu này).

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *