Có một loài động vật có khả năng đóng băng cơ thể đó là ếch gỗ Alaska (tên khoa học: Lithobates sylvaticus). Nó thuộc loài lưỡng cư sinh sống từ Bắc Mỹ đến Cực Bắc. Chúng có kích thước rất nhỏ cỡ bằng lòng bàn tay. Sống từ 4 đến 6 năm. Vì nơi sinh sống của chúng rất lạnh giá, loài động vật này đã có cách để vượt qua mùa đông ở nơi đây. Khi đó, ếch gỗ sẽ ngừng mọi chức năng sống, luôn cả hoạt động tim và não, tất cả đều trông như một con ếch đã chết, sau đó chúng để mặc tất cả rồi đóng băng.
Ếch gỗ có khả năng để mặc cơ thể tự đóng băng
Loài ếch này còn thiết lập kỷ lục chịu lạnh giỏi nhất trong số các loài động vật có xương sống. Nó có thể “hóa đá” trong khoảng 7 tháng ở nhiệt độ trung bình là -14.6 độ. Thậm chí là -18 độ C, theo National Greographic. Khi bắt đầu cảm nhận thấy cái buốt giá của mùa đông, ếch gỗ sẽ ngừng mọi chức năng sống. Từ nhịp đập của tim cho đến hoạt động não. Để mặc cơ thể tự đóng băng. Đá bắt đầu hình thành khi tinh thể băng tuyết chạm vào da nó.
Cuối cùng, các tế bào bị mất nước và con người sẽ chết. Bằng cách làm cho các tế bào trở nên “siêu ngọt” nhờ glucose (đường lưu thông trong máu), ếch giữ nước cho cơ thể của chúng. Đặc biệt, các nhà khoa học phát hiện ra rằng, những con ếch hoang dã có nồng độ glucose trong mô cơ, mô tim và mô gan cao gấp hàng chục lần so với những con ếch trong phòng thí nghiệm đông lạnh.
Khi con ếch gỗ bị đông cứng, tất cả các cơ quan trong cơ thể đều ngừng hoạt động. Nó không sử dụng oxy nữa, không có hơi thở, không có nhịp đập tim. Mà có vẻ như đã chết. Theo ghi nhận, ếch gỗ có thể tồn tại trong tình trạng đóng băng suốt 7- 8 tháng trời và sống lại nhưng không hề hấn gì.
Khi mùa xuân đến, thời tiết ấm áp sẽ dần rã đông con ếch từ trong ra ngoài. Tim nó bắt đầu đập trở lại, não của nó hoạt động. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết. Mặc dù tái sinh, nhưng ếch gỗ cũng phải trải qua giai đoạn “sửa chữa”. Khi băng tuyết vừa tan, con ếch không thể ngay lập tức hoạt động nhanh nhẹn. Mà cơ thể nó cần phải thay thế những tế bào bị hủy hoại.
Vì sao ếch gỗ có khả năng “chết tạm bằng cách giảm thân nhiệt”?
Nghiên cứu về khả năng này, các chuyên gia còn cho biết, ure – chất thải có trong nước tiểu của ếch đóng vai trò giúp chúng sống sót sau giai đoạn đóng băng. Có lẽ, các protein bám vào bên trong, bên ngoài tế bào đã giúp chúng không bị co rút đến kiệt quệ. Từ đó chống chọi lại băng giá.
Nhiệt độ thay đổi khiến cơ thể loài ếch giãn nở và đóng băng mỗi khi màn đêm buông xuống. Đồng thời, các cơ chế phân tử cho phép cơ thể loài ếch gỗ thực hiện hiệu quả việc hóa đá. Trong mô của loài ếch gỗ có nồng độ cao chất bảo quản lạnh. Đó là những chất tan, bao gồm glucose và urea. Gan của chúng có khả năng phân ly hợp chất glycogen thành glucose (đường). Và bơm thẳng vào mạch máu. Đường trong máu ổn định tế bào và ngăn tình trạng mất nước. Giúp động vật sống sót qua thời kỳ giá rét.
Ếch gỗ và phương pháp đông lạnh
Được biết ngoài ếch gỗ, có 4 loại ếch khác cũng có thể chịu được môi trường lạnh giá gồm ếch cây xám Cope, ếch cây xám miền đông, ếch cây tí hon spring peeper và ếch hợp xướng miền tây. Rất khó để xác định được có bao nhiêu động vật biển bị chết ngạt hàng năm. Tuy nhiên, chắc chắn sẽ có khoảng 300.000 con cá voi, cá heo bị chết do vướng vào lưới đánh cá.
Một nguyên nhân khác gây ra cái chết hàng loạt đối với các động vật biển đó là đại dương không có đủ oxy hòa tan cho chúng hít thở. Nếu vùng biển có quá nhiều sinh vật phù sản sinh trong một thời gian ngắn. Chúng sẽ lấy hết các chất dinh dưỡng và oxy trong nước. Khiến cá trong khu vực đó bị chết ngạt. Hơn nữa, nước ấm không giữ nhiều oxy hòa tan bằng nước lạnh. Khi nhiệt độ đại dương tăng lên do biến đổi khí hậu; chúng làm cho các vùng biển “thiếu oxy” tăng lên nhanh chóng hơn so với trước.