Các hành tinh bí ẩn từ xưa đến nay vẫn luôn là một chủ để thú vị đối với những người yêu khoa học vũ trụ. Mỗi hành tinh trong hệ mặt trời đều có những bí ẩn và đặc điểm riêng biệt khác nhau. Việc nghiên cứu các hành tinh bí ẩn này vẫn được các nhà nghiên cứu liên tục tìm hiểu và khám phá để phát hiện ra những đặc điểm mới. Và mới đây nhất những nhà thiên văn học cũng nghiên cứu được rất nhiều hành tinh bí ẩn, chúng đang bị che lấp bên trong các hệ sao đôi. Vậy, sự thật thú vị về những hành tinh bí ẩn này là gì hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Nhiều hành tinh với kích thước bằng Trái đất thuộc các hệ sao đôi

Một nghiên cứu mới cho thấy có thể có nhiều hành tinh. Với kích thước bằng Trái đất thuộc. Các hệ sao đôi đang bị che khuất. Bởi ánh sáng chói của các ngôi sao mà chúng quay quanh.

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astronomical Journal.  Các chuyên gia từ Trung tâm Nghiên cứu Ames. Đã xem xét dữ liệu. Vệ tinh Khảo sát Ngoại hành tinh (TESS) của NASA. Và phát hiện ra rằng, 73 trong số hàng trăm ngôi sao lân cận mà TESS. Xác định được chính là vật chủ tiềm năng. Của các ngoại hành tinh mà trước đó. Chỉ xuất hiện như là một điểm sáng đơn.

Sau khi xác định các sao đôi. Nhóm nghiên cứu đã so sánh kích thước của. Các hành tinh được phát hiện trong hệ sao đôi. Với các hành tinh trong hệ sao đơn. Họ nhận ra có những hành tinh lớn. Và nhỏ trong hệ sao đơn, nhưng chỉ có. Những hành tinh lớn trong hệ sao đôi.

Các hành tinh được phát hiện trong hệ sao đôi

Các hành tinh nhỏ bị lạc trong ánh sáng chói của hai ngôi sao mẹ

Ánh sáng từ ngôi sao thứ hai khiến việc phát hiện. Những thay đổi về ánh sáng của ngôi sao thứ nhất. Khi hành tinh đi qua phía trước nó. Trở nên khó khăn hơn. Việc phát hiện những thay đổi này. Hiện là phương pháp tối ưu để tìm kiếm các. Hành tinh bên ngoài Hệ Mặt trời.

Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng các ngôi sao trong hệ sao đôi có hành tinh thường cách xa nhau hơn so với hệ không có hành tinh. Điều này cho thấy các hành tinh không hình thành xung quanh các ngôi sao gần với ngôi sao đồng hành của nó.

Tác giả chính Katie Lester cho hay: “Chúng tôi đã chứng minh rằng việc tìm thấy các hành tinh có kích thước bằng Trái đất trong hệ sao đôi là rất khó bởi các hành tinh nhỏ bị lạc trong ánh sáng chói của hai ngôi sao mẹ. Vì khoảng 50% các ngôi sao nằm trong hệ sao đôi nên chúng ta có thể đã bỏ lỡ việc khám phá và nghiên cứu rất nhiều hành tinh giống Trái đất”.

Đặc điểm của hệ sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao. Đối với mỗi ngôi sao, sao kia là “bạn đồng hành” của nó. Các nghiên cứu ngày nay đã chỉ ra rằng có một lượng lớn ngôi sao trong những hệ thống khác nhau là có ít nhất hai ngôi sao.

Sao đôi rất quan trọng trong vật lý thiên văn, bởi vì việc quan sát quỹ đạo của chúng sẽ giúp cho việc xác định khối lượng của chúng. Khối lượng của nhiều ngôi sao đơn sẽ được xác định bằng cách ngoại suy từ những sao đôi.

Đặc điểm của hệ sao đôi

Sao đôi không tương tự như sao đôi quang học, vốn có vẻ gần nhau khi được quan sát từ Trái Đất, nhưng có thể không ràng buộc với nhau bằng lực hấp dẫn. Các sao đôi vừa có thể được nhận ra bằng quang học (sao đôi thị giác), hoặc gián tiếp bằng các thiết bị kỹ thuật như là quang phổ kế, sao đôi quang phổ. Nếu sao đôi chuyển động trên mặt phẳng song song với phương quan sát, chúng sẽ che khuất nhau; trường hợp này được gọi là các sao đôi che nhau.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *