Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới môi trường, cuộc sống của chúng ta. Việt Nam đang được xếp vào nhóm nước dễ bị tổn thất khi đối mặt với hậu quả của biến đổi khí hậu. Trong vòng vài năm qua, tỉnh Điện Biên đã chứng kiến nhiều đợt biến đổi khí hậu lớn, gây ra nhiều tổn thất nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân. Những diễn biến thời tiết cực đoan như bão lũ, lũ quét, sạt lở đất đá, rét đậm, rét hại… liên tục xảy ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Những tác động tiêu cực ấy đã gây ra những khó khăn cực lớn cho các hộ gia đình, đặc biệt là trong ngành chăn nuôi, sản xuất. Hàng năm tỉnh Điện Biên bị thiệt hại do thiên tai bình quân từ 100 đến 200 tỷ đồng là con số đã được thống kê cụ thể. Đây là con số không hề nhỏ bởi đây cũng không phải là vùng đất có nền kinh tế phát triển mạnh. Cùng với thiệt hại về gia súc, gia cầm,  hàng nghìn ha lúa và hoa màu cũng bị ảnh hưởng, gây thiệt hại lớn về tài sản và kinh tế của người dân nơi đây.

Điện Biên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân. Trong những năm qua tỉnh Điện Biên cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi những diễn biến thời tiết cực đoan. Như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, rét đậm, rét hại… Trong đó, chịu tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến ngành chăn nuôi ở địa phương.

BĐKH đã tác động mạnh đến chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Điện Biên trong nhiều năm qua. Các loại hình thời tiết cực đoan: rét đậm, rét hại, lũ lụt, sạt lở đất…xuất hiện thường xuyên. Liên tục với cường độ dầy hơn, mức độ thiệt hại cao hơn. Và gây ra những thiệt hại nặng nề trong quá trình chăn nuôi của người nông dân.

Điện Biên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu

Theo Ban Chỉ huy PCTT&TKCN. Hàng năm tỉnh Điện Biên bị thiệt hại do thiên tai bình quân từ 100 đến 200 tỷ đồng. Trong năm 2020, diễn biến thời tiết phức tạp đã gây thiệt hại trên. 6.451 con gia súc, gia cầm các loại bị chết. 89,59 ha ao cá bị thiệt hại. Chỉ tính riêng tháng 12/2020 và đầu năm 2021. Do rét đậm, rét hại đã gây thiệt hại. 433 con gia súc. Uớc tính thiệt hại trên. 600 triệu đồng. Cùng với đó là hàng nghìn ha lúa và hoa màu cũng bị ảnh hưởng. Gây thiệt hại về tài sản và kinh tế của người dân.

Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến ngành chăn nuôi

Những thiệt hại trên cho thấy, BĐKH cùng các hình thái thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến ngành chăn nuôi của tỉnh Điện Biên. BĐKH ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của gia súc, gia cầm. Mùa đông rét đậm, rét hại gây chết hàng loạt gia súc, gia cầm. Mùa hè nắng nóng kéo dài, thiếu nước làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết làm nảy sinh một số bệnh đối với chăn nuôi. Và phát triển thành dịch hay đại dịch trong những năm gần đây như. Cúm gia cầm; tai xanh heo, lở mồm long móng… Nhiều bệnh có thể lây truyền sang con người gây ra những căn bệnh nguy hiểm.

Ông Bùi Minh Hải, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Điện Biên, cho biết. Thời gian qua, tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng rất lớn bởi biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, để có thể chủ động ứng phó với các biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp cũng đề ra một số giải pháp ứng phó, duy trì phát triển chăn nuôi và giảm thiệt hại.

Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về ứng phó với thiên tai. Ðồng thời, phổ biến những nguy cơ thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi nói riêng, duy trì hoạt động giám sát dịch bệnh.

Các biện pháp làm giảm thiệt hại cho ngành chăn nuôi

Các biện pháp làm giảm thiệt hại cho ngành chăn nuôi

Hàng năm, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và thủy sản trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu và thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện của biến đổi khí hậu. Đặc điểm sinh thái tại địa phương, tận dụng các cơ hội để phát triển chăn nuôi bền vững.

Ngoài ra, chú trọng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. Áp dụng quy trình xây dựng các bể biogas xử lý phế thải trong chăn nuôi vừa giảm ô nhiễm môi trường. Phát thải khí nhà kính và dụng sử dụng men vi sinh để xử lý phân gia súc, gia cầm. Trong lĩnh vực thủy sản, áp dụng các phương thức. Quy trình tiên tiến, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả thức ăn. Nguồn nước tự nhiên, năng lượng và giảm phát thải ra môi trường.

Xây dựng hệ thống kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi trong điều kiện biến đổi khí hậu. Các mô hình chăn nuôi giảm ô nhiễm môi trường và khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Xây dựng các dự án sử dụng công nghệ cao để nghiên cứu. Và ứng dụng các giải pháp dinh dưỡng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và nâng cao lợi nhuận trong chăn nuôi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *