Theo thống kê của các tổ chức y tế, tiểu đường là một trong những căn bệnh phổ biến nhất hiện nay. Căn bệnh này xuất hiện càng nhiều ở độ tuổi thanh niên. Nguyên nhân dẫn đến điều này có thể do việc ăn uống không điều độ, ít vận động thể thao của người trẻ. Căn bệnh này có thể dẫn đến những bệnh lý khác vô cùng nguy hiểm. Một số bệnh lý có thể kể ra như mờ mắt hoặc tình trạng chậm phát triển. Chính vì vậy, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kĩ hơn về thông tin này nhé.
Mục lục
Số người tiểu đường trên thế giới tăng đáng kể
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), người tiểu đường chiếm khoảng 10% dân số Mỹ. Nó tương đương 34 triệu người, mắc bệnh tiểu đường. Khoảng 90 đến 95% trong số họ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường, một số có thể phòng ngừa được và những yếu tố khác thì không. Các nhà nghiên cứu đang liên tục nghiên cứu về bệnh tiểu đường.
Họ hy vọng sẽ có thêm hiểu biết về nguyên nhân gây ra bệnh và cách ngăn ngừa. Những phát hiện mới gần đây đã xác định được một yếu tố nguy cơ đáng kể đối với bệnh tiểu đường loại 2. Điều này có thể giúp ngăn ngừa nhiều người phát triển tình trạng này.
Nguyên nhân bị bệnh tiểu đường ở trẻ em
Bức thư nghiên cứu được công bố trên tạp chí American College of Cardiology (Mỹ) cho thấy béo phì ở trẻ em – chỉ số khối cơ thể (BMI) cao. Có thể là một yếu tố nguy cơ đáng kể đối với bệnh tiểu đường loại 2 và nhồi máu cơ tim sớm. Và cuối cùng dẫn đến tình trạng sức khỏe tổng thể tồi tệ hơn ở tuổi trưởng thành trẻ. Họ không phụ thuộc vào chỉ số BMI, theo Eat This, Not That!
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng điểm số z BMI của 12.300 trẻ em. Trong độ tuổi từ 11 đến 18 với dữ liệu tự báo cáo trong 24 năm thông qua Nghiên cứu dọc quốc gia về sức khỏe vị thành niên đến người lớn. Họ phát hiện ra rằng chỉ số BMI cao hơn ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân làm tăng 2,6% sức khỏe tổng thể kém. Tăng 8,8% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Và tăng 0,8% nguy cơ nhồi máu cơ tim sớm ở người lớn ở độ tuổi 30 và 40. Bất kể chỉ số BMI trưởng thành của họ.
Nguy cơ bệnh tiểu đường tuổi vị thành niên
Bác sĩ, trưởng nhóm nghiên cứu Jason M. Nagata cho biết: “Việc phát hiện chỉ số BMI ở tuổi vị thành niên là một yếu tố nguy cơ dẫn đến kết quả sức khỏe kém ở tuổi trưởng thành. Hoăc bất kể chỉ số BMI của người trưởng thành. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về sự khởi phát của bệnh tim mạch”.Theo bác sĩ Nagata, xem xét những phát hiện này. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên xem xét tiền sử BMI. Trong khi đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch và bệnh mạn tính.
Bác sĩ Nagata nói thêm: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng tuổi vị thành niên là khoảng thời gian quan trọng. Nó dùng để tối ưu hóa sức khỏe và ngăn ngừa các cơn đau tim sớm. Các bác sĩ nhi khoa nên khuyến khích thanh thiếu niên phát triển các hành vi lành mạnh. Chúng bao gồm hoạt động thể chất và các bữa ăn cân bằng”, theo Eat This, Not That!
Cách điều trị bệnh tiểu đường
Cách điều trị bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền cũng được nhiều người áp dụng. Thực tế, có những bài thuốc giúp giảm các triệu chứng của tiểu đường thông qua các triệu chứng khát nước. Việc uống nhiều, tiểu nhiều, thèm ăn,… Đây là bài thuốc được miêu tả trong chứng chỉ khát, nằm trong mục các thể bệnh: phế âm hư, thận âm hư, vị âm hư, thận dương hư,…
Điều trị các thể bệnh này được lấy bài thuốc chung đó là lấy dưỡng âm thanh nhiệt. Chúng sinh tân dịch để làm nền tảng. Do đó, nhiều bài thuốc ra đời giúp không chỉ điều trị triệu chứng. Giảm dần các biểu hiện của tiểu đường mà còn giúp điều trị từ sâu bên trong. Hơn nữa đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Các bài thuốc điều trị tiểu đường của Y học cổ truyền thường được sử dụng từ các dược liệu tự nhiên như mạch môn. Hoặc các loại dây thìa canh, khổ qua, hoàng kỳ, ngũ vị tử, hoài sơn,… Tùy theo mức độ bệnh cũng như thể trạng của người bệnh mà được sử dụng với liều lượng khác nhau. Phương pháp đông y để điều trị tiểu đường có hiệu quả cao trong việc bảo vệ sức khỏe bạn.